Huyện Hóc Môn là một huyện khá nổi tiếng nhưng có khá nhiều người vẫn chưa biết huyện Hóc môn thuộc tỉnh nào và lịch sử hình thành huyện này ra sao. Chính vì vậy, đừng bỏ lỡ bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giải đáp câu hỏi của bạn.
Hóc Môn hay còn được người dân ở đây gọi cái tên khác đó là “Mười tám thôn vườn trầu” ,là một huyện thuộc ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm giữ củ chi và quận 12.
Với vị trí nằm ở ngay cửa ngõ thành phố Hồ Chí Minh có hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ, hương lộ, đường vành đai khá hoàn chỉnh tạo điều kiện thuận lợi phát triển đô thị hóa và công nghiệp hóa.
Huyện Hóc Môn nằm ở phía Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp trực tiếp với các quận huyện của thành phố Hồ Chí Minh:
Tính đến năm 2019, dân số của Hóc Môn là 542.243 người với diện tích 109.17km2. Mật độ dân số ở đây 4.967 người/km2.
Danh sách đơn vị hành chính của huyện bao gồm 11 xã và 1 thị trấn: thị trấn Hóc Môn, xã Bà Điểm, xã Đông Thạnh, xã Xuân Thới Thượng, xã Nhị Bình, xã Tân Hiệp, xã Tân Thới Nhì, xã Xuân Thới Đông, xã Tân Xuân, xã Thới Tam Thôn, xã Trung Chánh,, xã Xuân Thới Sơn.
Huyện Hóc Môn đã được hình thành từ lâu đời và cũng đã trải qua biết bao biến cố trong lịch sử.
Giai đoạn những năm đầu hình thành của Hóc Môn
Theo như cuốn sách của Trịnh Hoài Đức có tên là“Gia Định thành thông chí” huyện Hóc Môn đã được nhắc đến từ rất sớm. Cuốn sách có ghi chép Hóc Môn thuộc phủ Gia Định nhưng đến khoảng những năm đầu thế kỷ 18, lưu dân từ miền Trung, miền Bắc mới đến nơi đây để lập nghiệp. Đầu tiên chỉ có 6 thôn, rất nhanh, 18 thôn đã được hình thành tại đây.
Những năm đầu thế kỷ 19, khu vực Hóc Môn giờ đây vẫn còn rất hoang dã. Mọi người có thể dễ dàng thấy được giống cọp vườn trầu, đây là loại động vật hoang dã vô cùng hung dữ. Nguồn gốc của tên gọi Hóc Môn bởi vì thời bấy giờ ở đây có rất nhiều đầm môn nước rộng, mọc ở những hang động hiểm hóc, hiểm trở. Chính vì vậy, nó có tên là Hóc Môn.
Huyện Hóc Môn nằm ở thành phố nào trong giai đoạn Phong Kiến
Thời Phong Kiến, Hóc Môn đã phải trải qua hai biến động lớn:
Huyện Hóc Môn dưới thời của Thực dân Pháp
Năm 1862, người Pháp chia tỉnh Gia Định thành 41 tổng và 3 phủ. Khi đó, huyện lỵ Bình Long thuộc làng Tân Thới Nhì chính là trung tâm của thị trấn Hóc Môn hiện nay.
Vào năm 1885, sau cuộc khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu diễn ra, thực dân Pháp đổi tên huyện Bình Long, trở thành quận Hóc Môn. Lúc đó, Hóc Môn rất rộng lớn với 4 Tổng: Long Tuy Trung, Long Tuy Thượng, Bình Thạnh Trung và Long Tuy Hạ
Huyện Hóc Môn từ giai đoạn kháng chiến chống Pháp đến nay
Từ năm 1945 đến thời Việt Nam Cộng hòa, Hóc Môn là một quận của tỉnh Gia Định Trong thời điểm Việt Nam diễn ra rất nhiều cuộc Cách Mạng, Hóc Môn cũng biến động không ngừng. Sau 30 tháng 4 năm 1945, Hóc Môn chính thức trở thành một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố.
Về phân bố dân cư:
Huyện được chia thành 6 khu dân cư đô thị:
Về hệ thống giao thông:
Huyện Hóc Môn sẽ mở rộng và cải tạo thêm nhiều tuyến đường, lộ giới mới để tạo thành mạng lưới giao thông hoàn chỉnh.
Trên đây, Trần Anh chúng tôi đã giải đáp được huyện Hóc Môn thuộc tỉnh nào và đồng thời sơ lược về Hóc Môn. Chúng tôi hy vọng rằng những nội dung trên đây sẽ giúp ích được cho bạn.
Tên viết tắt : TRAN ANH GROUP
ẤP MỚI 2, XÃ MỸ HẠNH NAM, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN
450 Trần Văn Giàu, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM
0936 203 205
2017 © TRẦN ANH GROUP. All rights reserved. DEVELOPED BY TRUNG NHAN