Thi công móng nền là giai đoạn quan trọng nhất của một công trình, móng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình mà còn tác động đến các yếu tố xung quanh. Vậy các kỹ sư cần phải thiết kế, thi công lựa chọn nền móng như thế nào để đảm bảo các yếu tố không gây ảnh hưởng đến các công trình xung quanh. Trong thực tế hiện nay móng cọc là lựa chọn hàng đầu của dân thiết kế, mỗi loại bản vẽ móng cọc sẽ có kết cấu khác nhau, ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu rõ hơn bản vẽ móng cọc nhà 2 tầng.
Trong lĩnh vực xây dựng móng cọc thường được các kỹ sư lựa chọn cho các công trình có nền đất yếu, sụt lún hoặc thường xuyên bị sạt lở. Loại móng này bao gồm 2 bộ phận nòng cốt là đài móng và cọc. Nó có nhiệm vụ và chức năng truyền tải trọng lượng từ phía trên xuống dưới móng góp phần hỗ trợ cho việc đảm bảo an toàn và độ chắc chắn cho ngôi nhà.
Cọc có kết cấu kích thước chiều dài lớn so với bề rộng tiết diện ngang. Nhằm truyền tải trọng lực công trình xuống dưới các lớp đất đá sâu hơn, cọc sẽ được đóng hoặc thi công tại chỗ vào lòng nền đất. Và đảm bảo cho công trình đạt được các yêu cầu của trạng thái giới hạn quy định.
Móng cọc có cấu tạo bao gồm:
Đài cọc là bộ phận có chức năng dùng để liên kết các cọc lại với nhau và phân bố đều trọng lực của công trình lên các cọc. Khi thi công đài cọc cần lưu ý các yếu tố như sau:
Việc thi công móng cọc góp phần quan trọng trong việc bảo vệ các công trình:
Khảo sát địa hình thi công thi dựng để lựa chọn loại cọc phù hợp với tiêu chuẩn: Đây là một yếu tố quan trọng cần phải được xem xét. tùy vào loại địa hình cọc lựa chọn phải phù hợp với yêu cầu cấu trúc, có khả năng chịu lực tốt.
Xem xét về phương diện thiết kế phù hợp với yếu tố kinh tế: Không nên vì giá thành cọc cao mà bỏ qua sự lựa chọn mang tính lâu dài, đảm bảo tính an toàn cho công trình.
Khi thi công đài móng cần phải thực hiện các tính toán để đảm bảo các điều kiện:
Móng cọc nhà dân thường áp dụng cho các công trình kẹp khe nhà phố và những công trình nhà thấp bình thường cho công trình kẹp khe nền yếu để nhằm giảm tình trạng xung đột gây ảnh hưởng cho 2 nhà liền kề. Trên thị trường hiện nay có 2 loại cọc bê tông phổ biến:
Móng cọc cừ tràm thường được sử dụng cho đất nền yếu, bị sụt lún, có diện tích nhỏ, độ dài cọc cừ tràm thường có chiều dài từ 3m đến 6m. Mật độ diện tích cọc đóng khoảng 25 cọc trên 1 m2. Sử dụng móng cừ tràm cần chú ý tới địa hình thi công công trình và xung quanh. Bởi móng cọc cừ tràm ảnh hưởng trực tiếp bởi nguồn nước ngầm, tích đọng.
Bài viết trên tập đoàn Trần Anh Group chúng tôi đã cung cấp những thông tin về bản vẽ móng cọc. Tùy vào diện tích và địa hình thổ nhưỡng công trình mà chúng ta có thể lựa chọn loại móng nào cho phù hợp nhất.
Tên viết tắt : TRAN ANH GROUP
ẤP MỚI 2, XÃ MỸ HẠNH NAM, HUYỆN ĐỨC HÒA, TỈNH LONG AN
450 Trần Văn Giàu, Phường Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM
0936 203 205
2017 © TRẦN ANH GROUP. All rights reserved. DEVELOPED BY TRUNG NHAN